Tutorial I.3

Brief history and a next 10-year vision of Power Electronics

Time slot:: 8h15-9h00, August 9, 2024

Tutorial I-8 

Gate driver: principle and design

 Time slot: 16h00-16h30, August 9, 2024


Duy-Dinh Nguyen (Member, IEEE) received B.E and M.E degrees on Automation and Control at the School of Electrical Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Vietnam in 2009 and 2013, respectively. He received his Ph.D. degree in Electrical Engineering at Shibaura Institute of Technology, Japan in 2017. From 10/2017 to 9/2018, he was a Postdoctoral researcher at the same laboratory at Shibaura Institute of Technology. From 2018 to 2020, he was with the Eco-Electric Power Research Center, Aichi Institute of Technology, Toyota, as a Postdoctoral Researcher. From 11/2020 to 10/2021, he was a visiting Associate Professor at the same Research Centre.

He has been a lecturer at School of Electrical Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Vietnam since 2010 to present where he is in charge of  Electric-Vehicle-Supply-Equipment Laboratory. His research interests include design and control of power electronic converters, EV quick charger, solid-state-transformer, and other power electronic applications in electric vehicles. 



Abstract: 

Power converters are essential components in automotive, energy storage, and data center applications, among others. These converters must meet specific requirements such as high efficiency, high power density, and, in some cases, bidirectional power transmission. To achieve these requirements, every part of the converter must be meticulously designed. Among the critical components, the gate driver circuit is particularly important as it controls the precise timing during the switching transients of power switches. By designing a gate driver circuit effectively, the voltage and current during the switching transients of power semiconductor devices can be maintained within the Safe Operating Region (SOR). Additionally, power losses, including switching loss and conduction loss, can be controlled. In this study, a comprehensive methodology is presented as follows: first, the principles and design of the gate driver circuit are described. Then, a simple yet powerful circuit, the Double Pulse Test (DPT) circuit, is introduced to assist in designing circuit elements. Design considerations and quick tips are also provided. Finally, simulations are conducted using LTSpice XVII to verify the analyses presented.

Tutorial I-9  

Gate driver: Double Pulse Test and a LTSpice XVII simulation guide

Time slot: 16h30-17h30, August 9, 2024

Mr. The-Tiep Pham -  EVSELab, SEEE, HUST

Mr. The-Tiep Pham received his B.E degree in School of Electrical and Electronic Engineering from Hanoi University of Science and Technology in 2023 and is currently pursuing a master’s degree there. Additionally, he serves as a hardware engineer at EVSELab Co., Ltd. His research interests include DC-DC converters (such as DAB type converter, LLC/CLLC resonant converters). Furthermore, he has experience with integrated planar magnetic design, active gate driver, and V2G applications. 

Abstract: 

Power converters are essential components in automotive, energy storage, and data center applications, among others. These converters must meet specific requirements such as high efficiency, high power density, and, in some cases, bidirectional power transmission. To achieve these requirements, every part of the converter must be meticulously designed. Among the critical components, the gate driver circuit is particularly important as it controls the precise timing during the switching transients of power switches. By designing a gate driver circuit effectively, the voltage and current during the switching transients of power semiconductor devices can be maintained within the Safe Operating Region (SOR). Additionally, power losses, including switching loss and conduction loss, can be controlled. In this study, a comprehensive methodology is presented as follows: first, the principles and design of the gate driver circuit are described. Then, a simple yet powerful circuit, the Double Pulse Test (DPT) circuit, is introduced to assist in designing circuit elements. Design considerations and quick tips are also provided. Finally, simulations are conducted using LTSpice XVII to verify the analyses presented.

Tóm tắt: Các bộ chuyển đổi điện năng là thành phần bắt buộc trong các ứng dụng ô tô, lưu trữ năng lượng và trung tâm dữ liệu, v.v. Trong các ứng dụng này, các bộ chuyển đổi cần đáp ứng các yêu cầu như hiệu suất cao, mật độ công suất cao, và thậm chí có thể truyền năng lượng hai chiều. Để đạt được những yêu cầu này, từng phần của bộ chuyển đổi cần được thiết kế một cách cẩn thận. Trong số các thành phần quan trọng, mạch điều khiển cổng (gate driver) đặc biệt quan trọng vì nó kiểm soát thời gian chính xác trong quá trình chuyển mạch của các công tắc bán dẫn. Bằng cách thiết kế mạch điều khiển cổng một cách hiệu quả, điện áp và dòng điện trong quá trình chuyển mạch của các thiết bị bán dẫn có thể được duy trì trong Vùng Hoạt động An toàn (SOR). Hơn nữa, các tổn thất điện tử công suất như tổn thất chuyển mạch và tổn thất dẫn điện cũng có thể được kiểm soát. Trong nghiên cứu này, một loạt phương pháp tiếp cận được trình bày chi tiết như sau: đầu tiên, nguyên lý và thiết kế của mạch điều khiển cổng được mô tả. Sau đó, một mạch đơn giản nhưng mạnh mẽ, gọi là mạch Kiểm tra Xung kép (DPT), được giới thiệu để hỗ trợ thiết kế các thành phần của mạch. Các lưu ý thiết kế và mẹo nhanh cũng được cung cấp. Cuối cùng, các mô phỏng được thực hiện bằng LTSpice XVII để xác minh các phân tích đã trình bày.


Tutorial 2.1

High frequency wireless power transfer

Time slot: 8h30-9h30, August, 10, 2024

Professor Kan Akatsu

Yokohama National University, Japan

Kan Akatsu received B.S., M.S., and Ph. D degrees in electrical engineering from Yokohama National University, Yokohama, Japan, in 1995, 1997, 2000 respectively.

He joined Nissan Research Center, Yokosuka, Japan, in 2000, he contributed to the design and analysis of the new concept permanent magnet machines. In 2003, he joined the department of Electrical and Electric Engineering at Tokyo University of Agriculture and Technology, Tokyo, Japan, as an assistant professor. From 2005 to 2007, he is a JSPS Postdoctoral Fellowship for Research Abroad, visiting professor in WEMPEC (Wisconsin Electric Machines and Power Electronics Consortium), University of Wisconsin-Madison. From 2009, he was an associate professor, and he was a full professor in Shibaura Institute of Technology, Tokyo, Japan. From October 2019, he is a professor in Yokohama National University.




Abstract: The spread of chargers is essential for the spread of EVs. Resonant coupling power transfer technology using 85kHz has been developed as a large-capacity wireless power transfer technology. However, as the power supply capacity increases, there are problems such as an increase in the size of the antenna and a short power supply distance. High frequency is useful for miniaturizing antennas. In this presentation I will introduce high frequency wireless power transfer technology using 13.56MHz. I will introduce a high-power high-frequency inverter using GaN, a transmitter/receiver coupler using copper foil that takes skin effects into consideration, and a large-capacity power supply system that uses 13.56MHz and 6.78MHz simultaneously. 


Tutorial 2.2a

High frequency transformer: principle and calculation

Time slot: 9h30-10h30, August 10


Tutorial 2.2b

High frequency transformer: simulation and experiment

Time slot: 10h30-11h30, August 10, 2024

Mr Quang Ngo-Minh - EVSELab, SEEE, HUST

Mr Quang Ngo-Minh was born in Hanoi, Vietnam. He received the B.E degree in electrical and electronics engineering from Hanoi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam in 2023

He is currently a Research Member at the Electric Vehicle and Supply Equipment Laboratory, School of Electrical and Electronic Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam, pursuing a M.S. degree in electrical and electronics engineering there. Additionally, he has served as a power electronics engineer at EVSELab Co., Ltd since 2022. 

His research interests include digital control and integrated planar magnetic design for DC-DC converters.

Abstract:

High-frequency transformers are commonly used in commercial DC-DC converters to provide electrical insulation between the input and output. At high frequencies, various phenomena affect both the core and windings of the transformer, resulting in additional losses. If these losses are not accurately evaluated, they can lead to increased temperature, degradation of insulation, potential damage, and even failure of the converter. This presentation covers the fundamental principles and general requirements for high-frequency DC-DC transformers, including an analysis of core and winding losses and their impact during high-frequency operation. It also introduces a design method for transformers used in LLC converters. Additionally, the presentation features an automated 2D-FEA simulation tool and experimental results to validate the design. 

Tóm tắt: Biến áp tần số cao được sử dụng rộng rãi trong các bộ chuyển đổi DC-DC thương mại do yêu cầu cách điện giữa đầu vào và đầu ra. Ở tần số cao, nhiều hiện tượng ảnh hưởng đến cả lõi và cuộn dây của biến áp, dẫn đến các tăng tổn hao của các phần tử này. Nếu những tổn thất này không được đánh giá đầy đủ, chúng có thể gây tăng nhiệt độ, suy giảm lớp cách điện, hư hỏng tiềm ẩn, và thậm chí gây ra sự cố cho bộ chuyển đổi. Bài thuyết trình này sẽ trình bày các nguyên tắc cơ bản và yêu cầu chung cho biến áp DC-DC tần số cao, bao gồm phân tích tổn thất ở lõi và cuộn dây cùng ảnh hưởng của chúng trong quá trình hoạt động tần số cao. Bài thuyết trình cũng giới thiệu một phương pháp thiết kế biến áp cho các bộ chuyển đổi LLC. Cuối cùng, bài thuyết trình sẽ sử dụng công cụ mô phỏng 2D-FEA tự động và các kết quả thực nghiệm để kiểm chứng thiết kế.


Tutorial 2.3a

Analysis and Design of Power Factor Correction Converter

Time slot: 9h30-10h30

Ph.D. Chan-Viet Nguyen - Power Electronic Research Laboratory

Ho Chi Minh City University of Technology Vietnam National University


EDUCATION

B.S [2011-2016]   Ho Chi Minh City University of Technology, Vietnam

M.S [2016-2018]  Ho Chi Minh City University of Technology, Vietnam

Ph.D [2018-2022] Kyungpook National University, South Korea

EXPERIENCE

•[2023-Now] Charger for EVs

•[2021-2022] 2 kW Power Factor Correction for MDM co

•[2020-2021] 1.6 kW Smart Battery Charger for MDM co

•[2018-2019] 10 kW Back-to-Back Converter for Wind Turbine

•[2017-2018] Indirect Matrix Converter Fed Open End Winding

•[2016-2017] 7 kW Grid tie T-NPC inverter

Abstract

From electrical devices with power ratings of several hundred watts to chargers for electric vehicles with power ratings of several hundred kilowatts, any device powered by the alternating current (AC) grid is a complex load, where the input current and voltage are not always in phase. Therefore, the device consumes both real power and reactive power from the grid. The ratio between real power (measured in watts) and apparent power (measured in volt-amperes) is called the power factor. To increase the power factor, we need power factor correction (PFC) devices that adjust the input current to be in phase with the grid voltage, thereby reducing the apparent power and reducing losses due to energy transmission.

This topic presents the benefits, how PFC circuits can affect AC to DC power conversion, common PFC configurations, the advantages and disadvantages of different configurations, and the process of selecting an appropriate PFC solution.

 

Tutorial 2.3b

EMI filter tuning method for PFC converters

Time slot:, 10hh30-11h30 August. 10th, 2024

Mr. Le Khuong Duy - EVSELab, SEEE, HUST


Le Khuong Duy was born in Thanh Hoa, Vietnam. He received his Bachelor's degree from the School of Electrical and Electronics Engineering in 2022 at Hanoi University of Science and Technology, Vietnam, where he is currently pursuing a Master's program. Additionally, he serves as a hardware engineer at EVSELab Co., Ltd. His main research interests include AC/DC converters, DC/DC converters, planar magnetic circuit design, and conducted EMI noise. 


Abstract: 

Power factor correction (PFC) converters are commonly used in the initial stage of switched-mode power supplies to improve power factor and reduce harmonics injected into the grid by the converters. For power levels below 1 kW, boost PFC circuits are often employed due to their simplicity and cost-effectiveness. However, operating at high frequencies ranging from tens of kHz to hundreds of kHz, boost PFC converters generate electromagnetic interference (EMI) that can affect other devices, the converter itself, and violate standards.

 The objective of this course is to understand the fundamental theory and methods for analyzing noise sources, how to simulate and evaluate filter quality, and to become familiar with measurement, diagnostic equipment, and experimental procedures. Initially, an overview of EMC/EMI and related standards will be provided. Tools and instruments used for noise measurement and diagnostics will also be introduced. Subsequently, the operating principles, noise generation mechanisms, and characteristics of noise sources in boost PFC converters will be analyzed to evaluate noise sources and design appropriate filters. The following section will analyze and evaluate the components of the filter, highlighting the effects of parasitic elements. Analytical results will be validated through simulations and practical measurements.

Finally, a 470W/65kHz boost PFC converter will be presented for analysis, design, and evaluation of the entire EMI filter. Simulations will be performed, along with experimental steps and equipment used for noise measurement, to assess the practical quality of the filter in the converter and compare it with theoretical analysis and simulations. 


Tóm tắt: Các bộ biến đổi hiệu chỉnh hệ số công suất (PFC) tường được sử dụng trong giai đoạn đầu của các bộ nguồn xung với mục đích nâng cao hệ số công suất, giảm lượng sóng hài sinh ra từ các bộ biến đổi bơm lên lưới. Trong đó, ở mức công suất thất (<1 kW), mạch boost PFC thường được sử dụng vì các lí do đơn giản, và giá rẻ. Tuy nhiên, do hoạt động ở tần số cao từ vài trục kHz đến hàng trăm kHz, bộ biến đổi boost PFC gây ra nhiễu trường điện từ (EMI) truyền lên lưới ảnh hưởng đến các thiết bị khác, chính bản thân bộ biến đổi, và vi phạm các tiêu chuẩn.

Mục tiêu của khóa học này là tìm hiểu lý thuyết cơ bản và phương pháp phân tích nguồn nhiễu, cách mô phỏng, và đánh giá chất lượng bộ loc, cũng như làm quen với tên gọi thiết bị đo đạc, chuẩn đoán, và phương pháp tiến hành thí nghiệm đo đạc. Đầu tiên, lược về EMC/EMI và các tiêu chuẩn xung quanhđược nêu lên. Đồng thời, các công cụ, dụng cụ được sử dụng để đo đạc chuẩn đoán nhiễu sẽ được đề cập để làm quen với những thiết bị thông dụng. Sau đó, nguyên lí hoạt động, nguyên lí sinh ra nhiễu và tính chất của nguồn nhiễu của bộ boost PFC được phân tích để sử dụng cho việc đánh giá nguồn nhiễu và thiết kế bộ lọc phù hợp. Phần tiếp theo, chi tiết các thành phần trong bộ lọc được đưa ra phân tích và đánh giá, ảnh hưởng của các thành phần kí sinh được nêu lên. Các kết quả phân tích được đánh giá, khảo sát qua mô phỏng và đo đạc thực tế. Sau cùng, bộ biến đổi 470W/65kHz boost PFC được đưa ra để phân tích thiết kế, và đánh giá cho toàn bộ bộ lọc EMI. Các mô phỏng cần được thực hiện, cũng như các bước tiến hành thí nghiệm, và dụng cụ sử dụng được đưa ra để tiến hành đo nhiễu, và đánh giá chất lượng thực tế của bộ lọc khi sử dụng trong bộ biến đổi để so sánh với phân tích lí thuyết và mô phỏng.


Tutorial 3.2b

LLC DC/DC converters: design issues

Time slot:, 10h30-11h30, August.11, 2024

Mr Quang-Huy Nguyen - EVSELab, SEEE, HUST

Mr Quang-Huy Nguyen was born in Ha Noi, Vietnam, in 2000. He received his bachelor's degree from the School of Electrical and Electronics Engineering in 2022 at Hanoi University of Science and Technology, Vietnam, where he is currently pursuing a master’s program. His main research interests include DC/DC converters, especially, resonant LLC converter, and planar magnetic design. 

Abstract: Resonant converters are widely used in applications such as on-board chargers (OBCs), low-voltage DC-DC transformers in electric vehicles, and power supplies in data centers, etc. Resonant converters have the advantage of low losses and EMI due to achieving soft switching. However, they also have disadvantages such as limited voltage range, complex design and difficulty in control. A lot of research on resonant converters has been conducted to improve these limitations. The goal of this course is to guide new students to understand the basic theory and design methods of a resonant converter. First, students will learn about the Series Resonant Converter (SRC) and its operating mode. Learning about SRC converters will help students understand the basic characteristics and advantages of resonant converters. After understanding SRC, the course will analyze the characteristics of a more complex resonant converter, the LLC converter. Through the process of analysis and comparison between these two types of converters, students will better understand the advantages, disadvantages and typical characteristics of each type. Next, this course will guide students on how to design an LLC converter in a case study which is 300 W e-bike battery charger. Starting from technical specifications and analyzing the characteristics of the converter select and calculate resonant tank parameters to meet initial requirements. loss model (including swtich and magnetic losses) is also presented. After hardware designing, the dual loop controller is designed based on PI controllers. The course will conduct simulations and compare the results of the analysis that has been performed before. Finally, this course will summarize the challenges in designing resonant converters.


Tóm tắt: Bộ biến đổi cộng hưởng được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng như bộ sạc trên bo mạch (OBC), nguồn DC-DC điện áp thấp trong xe điện và nguồn điện trong trung tâm dữ liệu, v.v. Bộ biến đổi cộng hưởng có ưu điểm là hiệu suất cao và nhiễu EMI thấp do đạt được chuyển mạch mềm. Tuy nhiên, chúng cũng có những nhược điểm như phạm vi điện áp hạn chế, thiết kế phức tạp và khó điều khiển. Rất nhiều nghiên cứu về bộ biến đổi cộng hưởng đã được tiến hành để cải thiện những hạn chế này. Mục tiêu của khóa học này là hướng dẫn sinh viên mới hiểu lý thuyết cơ bản và phương pháp thiết kế của bộ biến đổi cộng hưởng. Đầu tiên, sinh viên sẽ tìm hiểu về Bộ biến đổi cộng hưởng nối tiếp (SRC) và chế độ hoạt động của nó. Tìm hiểu về bộ biến đổi SRC sẽ giúp sinh viên hiểu được các đặc điểm cơ bản và ưu điểm của bộ biến đổi cộng hưởng. Sau khi hiểu về SRC, khóa học sẽ phân tích các đặc điểm của bộ biến đổi cộng hưởng phức tạp hơn, bộ biến đổi LLC. Thông qua quá trình phân tích và so sánh giữa hai loại bộ biến đổi này, sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về ưu điểm, nhược điểm và đặc điểm điển hình của từng loại. Tiếp theo, khóa học này sẽ hướng dẫn sinh viên cách thiết kế bộ chuyển đổi LLC trong một nghiên cứu tình huống là bộ sạc pin xe đạp điện 300 W. Bắt đầu từ các thông số kỹ thuật và phân tích các đặc điểm của bộ chuyển đổi, hãy chọn và tính toán các thông số của bể cộng hưởng để đáp ứng các yêu cầu ban đầu. Mô hình tổn thất (bao gồm tổn thất van bán dẫn và mạch từ) cũng được trình bày. Sau khi thiết kế phần cứng, bộ điều khiển vòng kép cho điện áp và dòng điện đầu ra được thiết kế dựa trên bộ điều khiển PI. Khóa học sẽ tiến hành mô phỏng và so sánh kết quả phân tích đã thực hiện trước đó. Cuối cùng, khóa học này sẽ tóm tắt những thách thức trong việc thiết kế bộ chuyển đổi cộng hưởng.


Tutorial 3.3

 Advancing Automotive Electronics: The Role of Collaborative Education and Project Development 

Time slot:,8h30-9h30, August.11, 2024

Dr. Nguyễn Bình-Minh is currently an Assistant Professor with the Department of Advanced Energy, The University of Tokyo

Nguyễn Bình-Minh (Member, IEEE) received the M.S. and Ph.D. degrees from the University of Tokyo, Tokyo, Japan, in 2012 and 2015, respectively. He is currently an Assistant Professor with the Department of Advanced Energy, The University of Tokyo. His research interests include glocal control, passivity control, motion control, and their applications in electric vehicles, flying vehicles, and power systems. Dr. Nguyễn was the recipient of Paper Awards in IEEE International Conference on Mechatronics 2015, and IEEE Vehicular Power and Propulsion Conference 2012. He was awarded the 2021 Kurata Grant and 2022 Nagamori Grant. Dr. Nguyễn is an Associate Editor for the Automotive Electronics topic of the IEEE Vehicular Technology Magazine. Since 2023, he has been a member of the VPP Technical Committee of IEEE Vehicular Technology Society.

Abstract

To respond to the ever-increasing requirements of automotive electronics, universities need to adapt and play an active role in creating new research environment and provide proper education to the young genertation which will face challenging tasks in this rapidly developed field. Vehicular technology education is crucial for the next generation of automotive electronics developers and engineers. Several education models, such as problem-and-project based learning, academic-academic collaboration, and academic-industry collaboration, are highlighted as successful examples. 

Tutorial 3.4

 Mô hình hóa và điều khiển hệ  truyền động xe điện cấp nguồn 

từ nghịch lưu  đa mức 

Time slot:, 9h30-10h30, August. 11, 2024

TS. Võ Duy Thành

PTN Nghiên cứu Xe điện, trường Điện – Điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội

TS. Võ Duy Thành nhận bằng tiến sĩ năm 2019 tại Đại học Bách khoa Hà Nội về Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa. Từ 2006 tới nay, ông làm công tác giảng dạy tại Khoa Tự động hóa, và thực hiện các nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Xe điện, trường Điện – Điện tử, ĐH Bách khoa HN. Ông Thành là người ra đề thi cho các cuộc thi về quản lý năng lượng cho xe điện vào các năm 2022 và 2024 do IEEE-VTS tổ chức. Hiện nay, ông là thành viên trong hội đồng kỹ thuật của hội nghị quốc tế về Công suất và Truyền động cho Phương tiện giao thông (VPP Technical Committee) của IEEE-VTS. Ông Thành cũng là trưởng ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E16 về Hệ thống truyền năng lượng cho xe điện.

Các hướng nghiên cứu chính của ông Võ Duy Thành hiện nay gồm: điều khiển điện tử công suất và truyền động điện cho xe điện, điều khiển động lực học xe điện, quản lý năng lượng cho xe điện và xe điện nối lưới.


Tóm tắt: Hiện nay, hệ truyền động trên các xe điện thương mại thường sử dụng động cơ 3 pha được cấp nguồn từ nghịch lưu 2 mức truyền thống. Cấu trúc này đơn giản, tin cậy và dễ điều khiển. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao về tối ưu năng lượng để đảm bảo quãng đường đi của xe điện trên một lần sạc, nghịch lưu đa mức đang được nghiên cứu để đưa vào xe điện do bộ biến đổi này có ưu thế vượt trội về tổn thất.

Bài giảng này mô tả quá trình mô hình hóa và thiết kế cấu trúc điều khiển cho hệ truyền động xe điện cấp nguồn từ nghịch lưu đa mức bằng phương pháp Biểu diễn Vĩ mô Năng lượng (Energetic Macroscopic Representation – EMR). Bài giảng gồm hai phần chính:

1.    Mô tả và hướng dẫn cách sử dụng phương pháp EMR và thiết kế cấu trúc điều khiển theo nguyên lý nghịch đảo (Inversion-based Control - IBC)

2.    Sử dụng EMR để xây dựng mô hình xe điện cấp nguồn từ nghịch lưu đa mức và xây dựng cấu trúc điều khiển hệ thống bằng IBC.

Hệ thống trong bài giảng được thực hiện bằng phần mềm Matlab/Simulink, chất lượng điều khiển được đánh giá bằng mô phỏng với một số kịch bản khác nhau. Người học có thể sử dụng phương pháp trong bài giảng để thực hiện các nghiên cứu về xe điện nói riêng và các hệ thống có trao đổi năng lượng khác nói chung.

Tutorial 3.5

 Hardware-in-the-loop simulation of electric and hybrid vehicles

Time slot:, 10h30-11h30 , August 11, 2024

Dr. Bảo-Huy Nguyễn

Control Technique and Innovation (CTI) Laboratory for Electric Vehicles (EVs), School of Electrical and Electronic Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Hanoi

Bảo-Huy Nguyễn (Member, IEEE) received the Ph.D. degree in electrical engineering from the Université de Lille, Lille, France and the Université de Sherbrooke, Sherbrooke, QC, Canada in 2019.

Since 2013, he has been with the Control Technique and Innovation (CTI) Laboratory for Electric Vehicles (EVs), School of Electrical and Electronic Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam, where he is currently a lecturer at the Department of Automation Engineering. His research interests include control engineering, power electronics, machine drives, and their applications for electric vehicles and inverter-based resource power systems.

Dr. Nguyễn has published more than 40 technical papers and book chapters on high-impact international journals and conferences. He has been collaborating with industrial partners in projects of modeling, control, and faults detection and evaluation of power systems with high penetration of power electronics. He has also conducted consulting projects for Vietnamese and international think-tank firms like UNDP in e-mobility, transportation electrification, and their impacts on the power grids. He has been the Track Chair and Session Chair of IEEE Vehicle Power and Propulsion Conference (VPPC) 2019-2024. He was the Technical Chair of the IEEE Vehicular Technology Society (VTS) Motor Vehicles Challenge 2021 and is the co-author of the paper receiving the IET Premium Awards 2022.

Abstract

To validate the controllers for power electronics before realization on prototypes, simulations must be carried out. Offline simulation on computer may not be sufficient due to the big differences between the mathematical models and the real-world systems. To fill this gap, hardware-in-the-loop (HIL) simulations at different levels are a capable solution. This lecture aims to provide basic knowledge about the principles of signal and power HIL simulations with examples on HIL validations of energy management strategy and control of hybrid energy storage systems for electric and hybrid vehicles.



Tutorial 3.6a

Interleaved Boost PFC converters: principle and preliminary design

Time slot: , 13h30-14-30, August 11, 2024

Tutorial 3.6b


Interleaved Boost PFC converters: design issues

Time slot: , 14h30-15h30, August 11, 2024


Tutorial 3.6c

Interleaved Boost PFC converters: modeling and control design

Time slot: , 15h30-16h30, August. 11, 2024


Mr. Mang DangDuc-Manh Dang was born in Haiduong, Vietnam. He received the B.E degree in Electrical and Electronics Engineering from Hanoi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam in 2023

He is currently a Research Member at the Electric Vehicle and Supply Equipment Laboratory, School of Electrical and Electronic Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam, pursuing a M.S. degree in electrical and electronics engineering there. Additionally, he has served as a power electronics engineer at EVSELab Co., Ltd since 2022.

His research interests include control and hardware technique for AC/DC converters 



Abstract: 

The Totem-pole PFC (TPFC) converter is widely used in applications such as EV chargers, energy storage systems, and renewable energy systems. The advantage of this converter is its ability to achieve very high efficiency and power factor. This presentation covers key issues in designing the Totem-pole PFC converter in three aspects:

-          Operating principles and loss calculation

-          Selection of key components

Control and modulation design 


Tóm tắt:  Bộ biến đổi Totem-pole PFC (TPFC) được sử dụng rất phổ biến trong các ứng dụng như sạc xe điện (EV charger), hệ thống lưu trữ năng lượng (Energy Storage System), và hệ thống năng lượng tái tạo (Renewable Energy System). Ưu điểm của bộ biến đổi này là có khả năng đạt được hiệu suất và hệ số công suất cực cao. Bài thuyết trình này trình bày các vấn đề quan trọng khi thiết kế bộ biến đổi Totem-pole PFC ở ba khía cạnh:

-          Nguyên lý hoạt động, tính toán tổn hao

-          Tính chọn các phần tử quan trọng

-          Thiết kế điều khiển và điều chế


Tutorial 3.7

Basic and Advanced DC/DC topologies for high voltage applications related to EV

Time slot:, 16h30-17h30 , August 11, 2024

Van-Dai Bui (Senior Member, IEEE) was born in Vietnam. He received his B.S. and M.S. degrees in Control and Automation from the Hanoi University of Science and Technology (HUST), Hanoi, Vietnam, in 2008 and 2011, respectively. He received his Ph.D. degree in Power Electronics from Kyungpook National University (KNU), Daegu, South Korea, in Feb 2023.

Since 2012, he has been with the Thuyloi University (TLU), Hanoi, Vietnam, where he is currently a lecturer at the Department of Control and Automation. In 2023, he worked as a Postdoctoral Researcher in Microgrid Research Center, KNU, Korea.

He received several Best Paper Awards at the IEEE International Conferences, included in the ICEMS 2021, the ISEE 2023 and the ICCE 2024; and a 2022 Outstanding Research Award from the Korean Government Scholarship (BK21).

His current research interests include DC-DC converters, AC-AC converters, Z-source inverters, power conversion, and renewable energy.


Abstract

With the increase in renewable energy and EVs, DC-DC converters are becoming more and more critical. How do we classify and understand each one's advantages or disadvantages among many DC-DC topologies?

This lecture aims to provide a basic understanding of high step-up DC-DC converters, as well as some techniques to change a topology. After that, several advanced DC-DC topologies will be introduced. Through the lecture, I hope the students can imagine the origin and the beauty of the DC-DC topology.